Chủ Nhật, 28 tháng 12, 2014

LỖI SAI VÀ KHẮC PHỤC LỖI SAI TRONG PHÁT ÂM

LỖI SAI VÀ KHẮC PHỤC LỖI SAI TRONG PHÁT ÂM


1. Lỗi sai do chưa xác định đúng cách đọc 받침:
a, Với các 받침 đơn, lỗi này ít khi xảy ra nhưng vẫn có 1 số trường hợp, khi không xác định 받침 đó được đọc như thế nào thì rất dễ sai khi đọc tới âm tiết tiếp theo. Dẫn tới đọc sai cả từ. Ví dụ: 따뜻하다.
따뜻하다: [따뜯하다] (X)
받침” được đọc là “
+ ==>따뜻하다: [따뜨타다]
b, Với các 받침kép: Ngay cả các bạn sinh viên năm thứ 3 vẫn nói rằng Với các từ đã được đọc và nghe nhiều lần thì có thể đọc đúng nhưng khi gặp từ mới có 받침 kép thì còn do dự, không biết nên đọc chữ nào và bỏ chữ nào. Vì vậy, trường hợp mắc lỗi với các từ có 받침 kép tương đối nhiều.
Ví dụ: – Nếu là 받침 đơn thì”” và “” cùng được đọc là”
:[]
:[]
nhưng cách đọc của 2받침kép “” và “” lại khác nhau.
여덟 : [여덜] “” thì đọc âm thứ nhất
읊지 : [읍찌] “” thì đọc âm thứ hai
2. Lỗi sai do chưa xác định được quy tắc đồng hoá phụ âm:
Khi hai hình thái tố kết hợp lại, nguyên âm kết thúc âm đầu gặp nguyên âm bắt đầu âm tiếp theo sẽ sinh ra sự biến âm ở một trong hai hoặc cả hai nguyên âm đó.
Ví dụ:먹는다 , 박문관
+ -> + -> 먹는다:[몽는다]
+ -> + -> 박문관:[방문관]
phụ âm “” khi gặp phụ âm “”hoặc “” bị đồng hoá và đọc thành “
Hay ví dụ khác :
낱말을: [난말:] +, -> +,
Nếu hình thái tố đứng trướoc kết thúc bằng 1 nguyên âm và hình thái tố đứng tiếp sau cũng là 1 nguyên âm thì 1 trong hai nguyên âm hoặc cả hai nguyên âm có thể bị biến đối về cách phát âm.
Ví dụ:
넓죽하다:[널쭉하다] -> [널쭈카다]
Nguyên âm “”ở hình thái tố thứ 2 đã bị chuyển thành âm căng “” do kết thúc của hình thái tố thứ nhất là âm “”.
Đây là một trong số những lỗi sai mà ngay cả các bạn sinh viên đã học qua môn ngữ âm nếu không chú ý vẫn mắc lỗi. Theo thống kê qua bản kiểm tra thử có tới 40% các bạn vẫn sai ở lỗi này.
Ví dụ :
낱말:[난말] (O) 몇리:[면니] (O)
낱말: :[낟말] (X) 몇리:[멷리] 이나 [ 몇니] (X)
3. Lỗi sai do sự biến động âm tiết:
a,Sự chuyển hoá phụ âm thành nguyên âm: Trong tiếng Hàn , có những động từ hoặc tính từ kết thúc bằng bằng phụ âm “”. Thì khi chia động từ hoặc thực hiện các chức năng trong câu mà phải kết hợp với tiếp vị ngữ bắt đầu bằng nguyên âm như :”/어서 “, “으니까”,… thì “” bị chuyển thành nguyên âm “” hoặc “”.
Ví dụ:
아름답다: 아름답아요(X) 곱다:[곱아요].(X)
아름답다: 아름다워요(O) 곱다: 고와요.(O)
”-> “” ” . +어요-> 워요”-> , +아요->와요
b,Lỗi sai do sự chuyển hoá nguyên âm : Một số từ kết thúc bằng nguyên âm “” thì khi tiếp vị ngữ bắt đầu bằng nguyên âm thì “” bị chuyển thành “
듣다+ (/어보다)-> 들어보다.
c,Do xác định chưa đúng về âm sáng và âm tối
(1)꼬볼꼬볼(×), 꼬불꼬불(○) (2)안타까워(○), 안타까와(×)
4. Lỗi sai do sự lược bỏ phụ âm:
Trong học tiếng hàn, có một số động từ và danh từ kết thúc bằng “”, khi tiếp vị ngữ mà nó phải đi kèm bắt đầu bằng nguyên âm”” ,””,… thì xuất hiện hiện tượng biến mất âm””.
Ví dụ: 알다.
알다(으세요) -> 아세요. 아는 사람
Sự lược bỏ phụ âm””, “”, “”, “”,hoặc lược bỏ âm do đồng âm trong một số trường hợp.
Ví dụ: 종용:[조용]
좋은:[조은]
간난:[가난]


5. Lỗi sai do sự lược bỏ nguyên âm
Sự lược bỏ nguyên âm “”, “”, “”, “” , hoặc lược bỏ âm do đồng âm trong một số trường hợp
Ví dụ: 트어:[]
가아서:[가서]
깨어:[]
Sự lược bỏ phụ âm””, “”, “”, “”, hoặc lược bỏ âm do đồng âm trong một số trường hợp.

THỐNG KÊ CÁC CƠ SỞ VỀ CÁCH PHÁT ÂM TRONG TIẾNG HÀN

I. Nguyên tắc phát âm
1, Nguyên tắc với phụ âm
, , ) [], [],, 부엌[부억
) [], ->[]
, , , , ,
) [], [], [], ()[()],
()[(), [[],[
꽃[꼳], 하얗->[하얃], 놓는다 [녿는다]
) [].[]
) []
, ) [], 앞[압], 잎[입
) []
Đối với các “” kép, có quy tắc phát âm như sau:
Các “받침” kép” , , , , , , , ” , sẽ đọc các âm tiết đầu tiên
) [], [], ()[()], ()[()],
()[()],외곬[외골], ()[()], ()[()]
Các “받침” kép ‘, ’ , sẽ đọc các âm tiết thứ hai
) [삼ː], 읊지[읍찌]
Riêng, “받침” kép ‘, ’ thì có trường hợp bất quy tắc
- ‘’ thì đọc âm ‘
) → [], () → [()], 흙[흑
Nhưng cũng có trường hợp ngoại lê đọc”” thay vì đọc “
) ()→ [()], 맑고[말꼬] , 맑게[말께
-‘’ thì đọc âm‘) 여덟[여덜], 넓다[널따
Nhưng cũng có trường hợp ngoại lệ đọc”
) 넓죽하다[넙쭈카다] 밟다[밥따] 밟지[밥찌]
받침” kép ‘, 뒤에, , 오면, , 결합하여
, , 으로 발음된다. ) 않던[안턴], 닳지[달치], 많고[만코]
2) Nguyên tắc với nguyên âm:
Nếu kết thúc của hình thái tố đứng trướoc là 1 phụ âm và bắt đầu của hình thái tố đứng sau là nguyên âm thì phụ âm đó sẽ được đọc vắt lên với nguyên âm
Nếu hình thái tố đứng sau là trợ từ hay hậu tố thì nguyên âm kết thúc ở hình thái tố đứng trước sẽ được giữ nguyên khi đọc vắt lên với nguyên âm bắt đầu trợ từ hoặc hậu tố..
) 옷이[오시], 옷을[오슬], 먹이[머기], 흙을[흘글], 묻어[무더]
Nếu hình thái tố đứng sau là một từ độc lập thì nguyên âm kết thúc ở hình thái tố đứng trước sẽ được đổi sang cách đọc của nó theo nguyên tắc ở phấn 1 rồi mới đọc vắt lên với nguyên âm bắt đầu hình thái tố đứng sau
) 옷안옫안]오단], 웃어른[욷어른]우더른
) 겉옷걷옫]거돋], 아래[집아래]지바래
) 값없다 →[갑업다]→[가법따] , 맛없다 -> [마덥다]음절의 끝소리 규칙과


II. Đồng hoá phụ âm

Khi hai hình thái tố kết hợp với nhau nếu nguyên âm kết thúc của hình thái tố đứng trước gặp nguyên âm bắt đầu của hình thái tố đứng sau, thì hoặc một trong hai nguyên âm bị biến đổi hoặc cả 2 sẽ biến đổi. Bạn nào chưa có kinh nghiệm học tiếng hàn thì có thể xem tại website: trung tâm tiếng hàn
자음 동화 규칙(여기서의 ,,ㅂ은 대표음이다)
파열음이 비음과 같은 성질을 갖기 위한 음운 변동.(비음 앞에서 파열음은 음가를 유지하기 어렵다.)
(, )
(, , , , , ) + (, ) → + ,
()
)박문관->[방문관], 받는다반는다], 집는다짐는다
파열음 뒤에서 유음이 비음으로 바뀐 : (이건 상호동화)
+ +
) 백로뱅로]뱅노], 뱅리]뱅니],
섭리섬리]섬니], 몇리멷리]면리]면니
비음 뒤에서 유음이 비음으로 바뀜으로써 성질이 같아지는 음운 변동
+ → +
) 남루남누], 종로종노
유음과 비음, 비음과 유음이 만날 , 비음이 유음으로 바뀌어 소리가 같아지는 음운 변동
+
+
+
) 칼날칼랄], 신라실라], 철리], 설날 ->[설랄]
▪Sau đây là trường hợp ngoại lệ:‘’được phát âm thành []
의견란[의견난], 임진란[임진난] 생산량[생산냥], 결단력[결딴녁]
동원령[동원녕] 상견례[상견녜], 횡단로[횡단노], 이원론[이원논]
III. 구개음화와 된소리되기
구개음 : Là những âm hình thành giữa mặt lưỡi và cuống họng (, , ) ▪구개음화 : Khi nguyên âm‘, ’k ết thúc của hình thái tố thứ nhất gặp hậu tố( hình thái tố tiếp theo) được bắt đầu bằng nguyên âm ‘’ thì
, ’s ẽ bị chuyển hoá và đọc thành ‘,
(, + , )
) +구디→ [구지] ++ 부티다→ [부치다]
된소리되기 : 개의 안울림소리가 만나면 뒤의 예사소리가 된소리로 바뀌는 현상
)입고→ [입꼬], 앞길→ [압낄], 약국→ [약꾹], 걷다 → [걷따
1) 안울림소리(, , , , ) + 안울림소리(, , , , )
된소리(, , , , ) 발음
IV. 모음 조화
모음 조화
모음 조화 : 용언의 어간과 어미가 결합될 , 양성 모음은 양성 모음끼리,
음성 모음은 음성 모음끼리 어울리는 현상.
용언의 어간 , ㅗ일 : -, -아라, -아서, --
잡다(잡아, 잡아라, 잡아서, 잡았다)
, ㅓ일 : -, -어라. -어서, --
묻다(묻어, 묻어라, 묻어서, 묻었다)
어간과 어미의 결합이나 의성어, 의태어가 형성될 적용된다.
모음 조화는 의성 부사와 의태 부사에서 가장 뚜렷이 나타난다.
) 졸졸/줄줄, 찰찰/철철, 달달/들들, 알록달록/얼룩덜룩, 아장아장/어정어정
모음조화는 서서히 약화되고 있다. ) ‘깡충깡충’, ‘꼬불꼬불’, ‘고마워
모음조화는 표기에 반영된다.
양성 모음과 음성 모음의 느낌의 차이
양성 모음 (, ,, , , , , ): 밝고, 작고, 가볍고 경쾌한 느낌.
) 아장아장
음성 모음 (, , , , , , , , , , )
: 양성모음에 비해 어둡고, 크고, 무거운 느낌. ) 어정어정, 줄줄줄
모음조화에 어긋난
(1)꼬볼꼬볼(×), 꼬불꼬불(○) (2)안타까워(○), 안타까와(×)
V.음운의 축약과 탈락
1. 음운 축약 : Khi hai hình thái tố gặp nhau, kết hợp với nhau tạo ra một âm tiết có cách phát âm khác
a,자음 축약 : ‘ , , , 서로 만나면 , , ,으로 변하는 현상
) 잡히다[자피다], 젖히다[저치다], 좋지[조치], 놓다[노타]
b,모음 축약 : 형태소의 음운이 합쳐져서 하나의 음운이나 음절로 소리나는
, , , + , , , 사이> ; 터이다>테다 ; 오이> ; 오누이>오뉘
+ 가리어>가려
+ 오아서>와서
+ 두었다>뒀다
+ 뜨이다>띄다
2. 음운의 탈락 : Khi hai hình thái tố kết hợp với nhau, để thuận tiện trong phát âm thì có âm nào đó không được phát âm
1) 모음 탈락 음운이 완전히 탈락함.
동음 탈락 : 이어진 같은 소리가 탈락함
) +았다갔다, 건너+어도건너도
탈락 : 어미앞에서 어간 탈락함
) +, +었다썼다
탈락 : 어간,아래에서 탈락함.
) +, +었다갰다
탈락 : ‘하다 어간에서 탈락함.
) 깨끗+하지깨끗치
탈락 : 서술격 조사이다 어간 탈락함 . )아버지+이다아버지다
2) 자음 탈락
동음 탈락 : 간난가난 , 목과모과
탈락 : ‘, , 앞에서 탈락함
+사는, +우는, +따님, +나무소나무
탈락 : 준말에서 본래의 형태소인탈락함
그것+그게, 이것+이게, 요것+요게
탈락 : 모음이나앞에서 발음되지 않는 경우
+→[조은], +으니→[조은], +아서→[조아서
3) 음절 탈락
생각하지생각지 , 이러하니이러니
VI. 사잇소리 현상
사잇소리 현상 : 형태소의 결합으로 합성 명사를 이룰 ,울림소리와 안울림소리가 만나면 뒤에, 오는 안울림소리가 된소리로 바뀌어 발음되는 현상
울림소리(, , , , 모음) + 안울림 소리(, , , , ) ->된소리(, , , , ) 발음

Theo: trung tâm tieng han SOFL


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét